NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO VÀ SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA ĐẢNG BỘ; PHÁT HUY SỨC MẠNH KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN; GIỮ VỮNG QUỐC PHÒNG - AN NINH; ĐẨY MẠNH ĐỔI MỚI, SÁNG TẠO; QUYẾT TÂM XÂY DỰNG LẠC DƯƠNG TRỞ THÀNH HUYỆN PHÁT TRIỂN KHÁ CỦA TỈNH!                                  ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN HUYỆN LẠC DƯƠNG ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI KIỂU MẪU, ĐÔ THỊ VĂN MINH!                                  TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA!                                  ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN HUYỆN LẠC DƯƠNG QUYẾT TÂM THỰC HIỆN THẮNG LỢI NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG BỘ HUYỆN LẠC DƯƠNG LẦN THỨ XI, NHIỆM KỲ 2020 - 2025!                                 HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH LÀ CƠ HỘI ĐỂ MỖI CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TỰ TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG!                                  TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI KIỂU MẪU, ĐÔ THI VĂN MINH!                                  QUYẾT TÂM TẬN DỤNG THỜI CƠ, VƯỢT QUA THÁCH THỨC, THỰC HIỆN THẮNG LỢI NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII CỦA ĐẢNG!
Hồ cấp nước sinh hoạt cho Đà Lạt ngày càng ô nhiễm In trang
03/12/2019 04:13 CH

Theo Sở TN-MT tỉnh Lâm Đồng, thời gian gần đây hoạt động sản xuất nông nghiệp (bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi) trong lưu vực, đặc biệt là trong phạm vi hành lang bảo vệ lòng hồ chứa là nguồn tác động chính gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ Đan Kia.

Sản xuất nông nghiệp trong phạm vi bảo vệ lòng hồ chứa gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ Đan Kia. Ảnh: ĐOÀN KIÊN
Sản xuất nông nghiệp trong phạm vi bảo vệ lòng hồ chứa gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ Đan Kia. Ảnh: ĐOÀN KIÊN

Cụ thể, hiện sản xuất nông nghiệp xung quanh lưu vực hồ với diện tích khoảng 1.700ha đã gây ô nhiễm từ phân bón hữu cơ, vô cơ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng không được thu gom đúng quy định đã phát sinh ra môi trường và theo các dòng suối chảy về hồ Đan Kia.

.
.

.
.

Xung quanh lưu vực hồ với diện tích khoảng 1.700ha đã gây ô nhiễm từ phân bón hữu cơ, vô cơ... Ảnh: ĐOÀN KIÊN
Xung quanh lưu vực hồ với diện tích khoảng 1.700ha đã gây ô nhiễm từ phân bón hữu cơ, vô cơ... Ảnh: ĐOÀN KIÊN

Rất nhiều trong số đó nằm trong phạm vi hành lang bảo vệ lòng hồ chứa. Ảnh: ĐOÀN KIÊN
Rất nhiều trong số đó nằm trong phạm vi hành lang bảo vệ lòng hồ chứa. Ảnh: ĐOÀN KIÊN

Nhà kính xây dựng trong hành lang bảo vệ lòng hồ chứa. Ảnh: ĐOÀN KIÊN
Nhà kính xây dựng trong hành lang bảo vệ lòng hồ chứa. Ảnh: ĐOÀN KIÊN

Trước đó, lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng từng trực tiếp vào chỉ đạo xử lý tình trạng san ủi trái phép tại vị trí trên. Ảnh: ĐOÀN KIÊN
Trước đó, lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng từng trực tiếp vào chỉ đạo xử lý tình trạng san ủi trái phép tại vị trí trên. Ảnh: ĐOÀN KIÊN

Bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng không được thu gom đúng quy định đã phát sinh ra môi trường và theo các dòng suối chảy về hồ Đan Kia. Ảnh: ĐOÀN KIÊN
Bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng không được thu gom đúng quy định đã phát sinh ra môi trường và theo các dòng suối chảy về hồ Đan Kia. Ảnh: ĐOÀN KIÊN

Chuồng nuôi nhốt gia súc ngay cạnh hồ Đan Kia. Ảnh: ĐOÀN KIÊN
Chuồng nuôi nhốt gia súc ngay cạnh hồ Đan Kia. Ảnh: ĐOÀN KIÊN

Các hoạt động chăn nuôi gia súc (trâu, bò, ngựa) trong lưu vực và chất thải động vật xuống hồ cũng là một nguồn ô nhiễm hữu cơ, làm suy giảm chất lượng hồ.

Bên cạnh đó, hoạt động du lịch tự phát quanh hồ và nước thải sinh hoạt của người dân chưa qua xử lý một phần từ TP Đà Lạt và huyện Lạc Dương đổ về lưu vực hồ Đan Kia.

.
.

Các hoạt động du lịch tự phát trên mặt hồ và trong phạm vi bảo vệ lòng hồ cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Ảnh: ĐOÀN KIÊN
Các hoạt động du lịch tự phát trên mặt hồ và trong phạm vi bảo vệ lòng hồ cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Ảnh: ĐOÀN KIÊN

Hoạt động san gạt đất trái phép, lấn chiếm đất, phù sa bồi đắp qua các mùa mưa lũ tăng nguy cơ xói mòn, rửa trôi đất làm thông số tổng chất rắn lơ lửng (TSS) hầu như đều vượt 1,03 đến 3,5 lần mức cho phép.

Rừng thông ở khu vực thượng nguồn hồ Đan Kia bị cưa hạ, đốt cháy để lấy đất sản xuất. Ảnh: ĐOÀN KIÊN
Rừng thông ở khu vực thượng nguồn hồ Đan Kia bị cưa hạ, đốt cháy để lấy đất sản xuất. Ảnh: ĐOÀN KIÊN

Những thùng rác đặt quanh khu vực hồ hiện không phát huy được hiệu quả. Ảnh: ĐOÀN KIÊN
Những thùng rác đặt quanh khu vực hồ hiện không phát huy được hiệu quả. Ảnh: ĐOÀN KIÊN

Được biết, hiện nay Nhà máy nước Đan Kia và Nhà máy nước sạch Đan Kia 2 đang sử dụng nguồn nước từ hồ Đan Kia – Suối Vàng với tổng lưu lượng 55.000m3/ngày đêm, cung cấp toàn bộ nước sạch cho TP Đà Lạt và thị trấn Lạc Dương (huyện Lạc Dương).

Nguồn: ĐOÀN KIÊN (SGGPO)

Lượt xem: 913
Liên kết website

Thống kê truy cập
  • 004219635
  •  Đang online: 53
  •  Trong tuần: 5.681
  •  Trong tháng: 98.407
  •  Trong năm: 823.548